kiemkedisan.d.webcom.vn
Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

DANH MỤC KIỂM KÊ

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

  • Dân ca Quan họ Bắc Ninh

    Dân ca Quan họ Bắc Ninh là kết quả của sự sáng tạo ngẫu hứng, ứng tác thông qua hát ...

  • Tín ngưỡng thờ mẫu Tam Phủ của người Việt

    Trên nền tảng của tín ngưỡng thờ nữ thần, Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ, một hình thức thờ cúng người mẹ hóa thân ...

  • Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ

    Thờ cúng Hùng Vương là nghi lễ dân gian mang tính quốc gia ở Việt Nam ...

  • Dân ca Ví – Giặm Nghệ Tĩnh

    Dân ca Ví, Giặm chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Nghệ Tĩnh ...

  • Current
  • kiemkedisan.d.webcom.vn
  • kiemkedisan.d.webcom.vn
  • kiemkedisan.d.webcom.vn
  • kiemkedisan.d.webcom.vn

Danh mục kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể

  • ZÙ SU – Lễ cúng dòng họ của người Hmông

    ZÙ SU – Lễ cúng dòng họ của người Hmông

    ( 31/03/2016 )

    Người Hmông sống chủ yếu dựa vào nương rẫy, du canh du cư, mỗi lần chuyển cư các dòng họ đều bị xé lẻ và phân tán đi nhiều nơi, nên người Hmông đã tạo ra sự kiêng kỵ theo dòng họ để cho con cháu những đời sau có thể tìm lại được những người anh em

  • Tục chơi pháo đất

    Tục chơi pháo đất

    ( 31/03/2016 )

    Vào những ngày đầu xuân, ở Thái Bình có rất nhiều làng quê có hội thi Pháo đất giữa các làng với nhau. Hội thi Pháo đất là một phong tục cổ truyền có nguồn gốc từ thời nhà Trần. Hội thi Pháo đất có ở nhiều nơi trên đất Thái Bình nhưng nổi tiếng có thể kể như ở hội Đền Lạng, xã Song Lãng, huyện Vũ Thư

  • Hò cửa đình và hát múa bài bông

    Hò cửa đình và hát múa bài bông

    ( 31/03/2016 )

    Trong ngày hội chính, dân làng tổ chức lễ dựng cây đám, rước long ngai, bài vị thành hoàng từ miếu về đình dự hội và tế yên vị. Kết thúc phần nghi lễ là chầu hò, múa hát bài bông và bơi trải. Hò cửa đình và múa hát bài bông là phần chủ đạo trong lễ hội làng Phú Nhiêu.

  • Trò chèo ma dân tộc mường, tỉnh Thanh Hóa

    Trò chèo ma dân tộc mường, tỉnh Thanh Hóa

    ( 31/03/2016 )

    Hầu hết các vùng người Mường ở Thanh Hóa đều có phường Trò ma. Tên gọi của phường này ở mỗi vùng mỗi khác; huyện Ngọc Lặc gọi là phường Ròong, huyện Bá Thước gọi là phường Trò, huyện Cẩm Thủy gọi là Phường Chèo ma, ở Thạch Thành gọi là phường Chay.

  • Lễ cúng Trỉa lúa của người Brâu

    Lễ cúng Trỉa lúa của người Brâu

    ( 31/03/2016 )

    Là cư dân canh tác nông nghiệp trong đó canh tác nương rẫy là chủ đạo bởi vậy người Brâu luôn quan rằng đói no là do các Yàng định đoạt.

  • Trò diễn dân gian Mường (Pồn Poong Mường)

    Trò diễn dân gian Mường (Pồn Poong Mường)

    ( 31/03/2016 )

    Pồn Poông được tổ chức vào mùa xuân và mùa thu khoảng tháng 3 và tháng 8 âm lịch là lúc nông nhàn những người nông dân có điều kiện để tổ chức các trò chơi. Tục ngữ Mường có câu “Cây bông trăng nó nở hoa tháng 8, cây tràng bảng nó nở tháng 3”. Cây tràng bảng là vật liệu chính làm hoa cho cây bông trong trò diễn Pồn Poong.

  • Lễ hội đền Phù Ủng

    Lễ hội đền Phù Ủng

    ( 31/03/2016 )

    Đây là lễ hội tưởng nhớ đế công đức của Tướng quân Phạm Ngũ Lão người làng Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, là một bậc danh tướng triều Trần văn võ toàn tài có công lớn trong cuộc chiến tranh chống quân Nguyên Mông.

  • Trò diễn Xuân Phả

    Trò diễn Xuân Phả

    ( 31/03/2016 )

    Trò diễn Xuân Phả ban đầu có tên là trò Ngũ Quốc Lân Bang đồ tiến cống, phán ánh những hoạt động ngoại giao giữa các nước lân bang với nước ta trong lịch sử. Trò diễn Xuân Phả là một điệu múa hát riêng của làng Xuân Phả chỉ diễn ra trong ngày hội làng tháng Hai âm lịch