kiemkedisan.d.webcom.vn
Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

DANH MỤC KIỂM KÊ

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

  • Dân ca Quan họ Bắc Ninh

    Dân ca Quan họ Bắc Ninh là kết quả của sự sáng tạo ngẫu hứng, ứng tác thông qua hát ...

  • Tín ngưỡng thờ mẫu Tam Phủ của người Việt

    Trên nền tảng của tín ngưỡng thờ nữ thần, Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ, một hình thức thờ cúng người mẹ hóa thân ...

  • Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ

    Thờ cúng Hùng Vương là nghi lễ dân gian mang tính quốc gia ở Việt Nam ...

  • Dân ca Ví – Giặm Nghệ Tĩnh

    Dân ca Ví, Giặm chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Nghệ Tĩnh ...

  • Current
  • kiemkedisan.d.webcom.vn
  • kiemkedisan.d.webcom.vn
  • kiemkedisan.d.webcom.vn
  • kiemkedisan.d.webcom.vn
  • VN.0099NTC NGHỆ THUẬT LÀM GỐM CỦA NGƯỜI CHĂM (TỈNH NINH THUẬN VÀ TỈNH BÌNH THUẬN)

    VN.0099NTC NGHỆ THUẬT LÀM GỐM CỦA NGƯỜI CHĂM (TỈNH NINH THUẬN VÀ TỈNH BÌNH THUẬN)

    ( 11/10/2019 )

  • VN.0098TD Nghệ thuật Xòe Thái

    VN.0098TD Nghệ thuật Xòe Thái

    ( 09/02/2019 )

    “Xòe” có nghĩa là múa với các động tác tượng trưng cho các hoạt động của con người trong nghi lễ, sinh hoạt văn hóa, cuộc sống, lao động. Xòe được trình diễn trong nghi lễ,trong đám cưới, lễ hội, các sự kiện văn hóa của cộng đồng. Xòe có ba loại chính: Xòe nghi lễ, Xòe vòng, Xòe biểu diễn

  • Sinh hoạt dân ca Dú Khuống

    Sinh hoạt dân ca Dú Khuống

    ( 19/05/2016 )

  • Diễn xướng 'Khảm hải' của người Tày

    Diễn xướng "Khảm hải" của người Tày

    ( 17/05/2016 )

    Khảm hải có nghĩa Vượt biển là truyện thơ của dân tộc Tày. Đây là truyện thơ có giá trị về nội dung và hoàn chỉnh về nghệ thuật. Diễn xướng Khảm hải là sự tổng hợp các hình thức: múa, hát, kể, hét.

  • Lễ hội cầu mưa của dân tộc Pà Thẻn

    Lễ hội cầu mưa của dân tộc Pà Thẻn

    ( 16/05/2016 )

    Nằm nhóm Mông - Dao, dân tộc Pà Thẻn cư trú chủ yếu ở huyện Quang Bình và Bắc Quang của tỉnh Hà Giang. Quá trình thiên di đến nước ta của dân tộc Pà Thẻn tương đối muộn so với nhiều tộc người khác nhưng dân tộc Pà Thẻn đã nhanh chóng hoà nhập và trở thành một thành viên trong ngôi nhà cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

  • Lễ cúng bản của người Hà Nhì

    Lễ cúng bản của người Hà Nhì

    ( 16/05/2016 )

    Trong tín ngưỡng, người Hà Nhì tin vào vạn vật hữu linh, tức là mọi sự vật đều có linh hồn ngự trị, bởi vậy họ thường tổ chức lễ cúng tạ ơn các vị thần.

  • Lễ ăn cơm mới của người H'mông Văn chấn, Yên Bái

    Lễ ăn cơm mới của người H'mông Văn chấn, Yên Bái

    ( 16/05/2016 )

    Thuộc nhóm ngôn ngữ H’mông - Dao, người H’mông là một trong những tộc người có liên hệ thân thuộc với những người đồng tộc ở vùng Quý Châu - Trung Quốc.

  • Lễ cúng tổ tiên của người Cống

    Lễ cúng tổ tiên của người Cống

    ( 16/05/2016 )

    Lễ cúng tổ tiên được xem là nghi thức quan trọng nhất trong năm của người Cống, lễ được tổ chức tại nhà con trưởng, anh em trong nhà có trách nhiệm đóng góp lễ vật và chuẩn bị lễ.

  • Xeh Pang Ả của người Kháng, Lai Châu

    Xeh Pang Ả của người Kháng, Lai Châu

    ( 16/05/2016 )

    Lễ hội xéh pang ả là sinh hoạt văn hóa mang mầu sắc sa man có biến đổi cho phù phợ với hoàn cảnh hiện tại của sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Kháng. Xéh có nghĩa là nhảy múa, pang là hội ả được hiểu là lễ hồn bảo vệ trời đất.

  • Đám chay dân tộc Cao Lan

    Đám chay dân tộc Cao Lan

    ( 15/05/2016 )

    Đây là một nghi thức cầu an của các gia đình người Cao Lan, để chuẩn bị cho lễ cúng Đám chay gia đình phải dựng hai đàn cúng, một ở gian khách gần nơi thờ cúng của gia đình và một đàn ở ngoài trời để cho Ngọc hoàng các vị thần linh về ngự, đàn cúng là nơi giành riêng cho thầy cúng và đạo tràng tiến hành các lễ thức trong lễ cúng đám chay.