Theo quan niệm dân gian thì trang phục bao gồm những gì con người mang trên mình gồm: Khăn, mũ, áo, quần, thắt lưng, xà cạp quấn chân và giày dép, người Dao Đỏ gọi trang phục là "Luy hâu".
Kiểng cổ là một trong những loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng và độc đáo ở Tiền Giang.
Việt Nam là một trong những quốc gia có nghề gốm xuất hiện khá sớm. Một đặc điểm riêng biệt và rõ nét nhất của nghề gốm là đều phát triển dọc sát các triền sông.
Nghề chạm khắc gỗ ở Chợ Thủ có nguồn gốc từ miền Bắc theo hành trang của lưu dân người Việt mà Nam tiến.
Người Khmer Nam Bộ gọi những chiếc mũ mang hình đầu các nhân vật hoặc linh vật trong văn hóa tín ngưỡng dân gian là mão.
Dệt thổ cẩm là một nghề thủ công truyền thống, có từ lâu đời của công đồng dân tộc Ê Đê.
Chiếu nơi đây còn có tên gọi là chiếu Cái Chanh. Nguyên liệu chính của nghề dệt chiếu là cây lác (cây nước mặn) và cây bố (cây nước ngọt). Lác nước mặn dệt chiếu chắc, bền và đẹp hơn.
Làng nghề lò rèn ấp Lộc Trác, xã Gia Lộc, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, hình thành từ hàng trăm năm và tồn tại đến ngày nay.
Từ “thốt nốt” có nguồn gốc từ tiếng Khmer là “th’not”. Dân địa phương đôi khi đọc trại ra thành thốt nốt rồi quen.
Từ lâu, làng Đô Hai, xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam đã nổi tiếng với nghề làm sừng mỹ nghệ.
Giấy phép số 348/GPSĐBS-TTĐT do Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử
Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 09/07/2015
Người chịu trách nhiệm chính: PGS. TS. Bùi Hoài Sơn
Địa chỉ: 32 phố Hào Nam - quận Đống Đa - Hà Nội
ĐT: (84-24) 38569162 - (84-24) 35111095 Fax: (84-24) 35116415
Email: info@vicas.org.vn Website: http://vicas.org.vn
Ghi rõ nguồn "VICAS" khi phát hành lại thông tin từ website này